Kinh đô không chính thức Thủ đô Việt Nam

Ngoài ra còn có các kinh đô phụ tồn tại song song với kinh đô chính thức như:

  • Thiên Trường - Nam Định thời nhà Trần
  • Vũ Lâm - Ninh Bình thời nhà Trần
  • Lỗ Giang - xã Hồng Minh huyện Hưng Hà tỉnh Thái. Bình thời nhà Trần
  • Lam Kinh - Thanh Hóa thời nhà Hậu Lê
  • Dương Kinh - Hải Phòng thời nhà Mạc
  • Phục Hòa - TT Hòa Thuận huyện Phục Hòa tỉnh. Cao Bằng thời nhà Mạc
  • Nà Lữ -xã Hoàng Tung huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng. thời nhà Mạc
  • thành nhà Mạc - Lũng Hoài huyện Hòa An tỉnh Cao. Bằng thời nhà Mạc
  • thành nhà Mạc - Đàm Thủy huyệnTrùng Khánh tỉnh.Cao Bằng
  • thành cổ Tuyên Quang - thành Phố Tuyên Quang. thời nhà Mạc
  • thành nhà Mạc - tỉnh Lạng Sơn thời nhà Mạc
  • thành cổ Lạng - Sơn phường Chi Lăng thành phố. Lạng Sơn
  • Yên Trường - thôn 2 Yên Trường xã Thọ Lập huyện. Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa thời nhà Lê Trung Hưng
  • Cổ Bi - thị trấn Trâu Quỳ huyện Gia Lâm tỉnh Hà Nội. thời Chúa Trịnh
  • Phủ Trịnh -xã Vĩnh Hùng huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh. Hóa thời Chúa Trịnh
  • Phượng Hoàng Trung Đô - Nghệ An thời nhà Tây Sơn (dự định xây kinh đô)
  • Lị sở của 12 sứ quân như: Hồi Hồ, Tam Đái, Tiên Du, Siêu Loại, Đường Lâm, Tây Phù Liệt, Đỗ Động Giang, Tế Giang, Đằng Châu, Bố Hải Khẩu, Bình Kiều,...
  • Đà Lạt - thủ phủ nghỉ dưỡng thời Liên bang Đông Dương
  • Việt Bắc - phía bắc Bắc Bộ, là chiến khu và là nơi tập trung các cơ quan đầu não của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương với Pháp, đây được xem là Thủ đô gió ngàn